Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Bảo My Yusa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
29 tháng 7 2017 lúc 21:03

a) E thuộc tia phân giác của CBH^

EG = EH (tính chất tia phân giác) (1)

E thuộc tia phân giác của BCK^

EG = EK (tính chất tia phân giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EH = EG = EK

b) EH = EK

E thuộc tia phân giác của BAC^ mà E # A

Vậy AE là tia phân giác của BAC^

c) AE là tia phân giác góc trong tại đỉnh A.

AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A.

AE⊥AF (tính chất hai góc kề bù)

Hay AE⊥DF

d) Chứng minh tương tự câu a ta có BF là tia phân giác của ABC^

CD là tia phân giác của ACB^

Vậy các đường AE, BF, CD là các đường phân giác của ∆ABC

e) BF là phân giác góc trong tại đỉnh B.

BE là phân giác góc ngoài tại đỉnh B.

⇒BF⊥BE (tính chất hai góc kề bù)

Hay BF⊥ED

CD là đường phân giác góc trong tại C

CE là đường phân giác góc ngoài tại C

⇒CD⊥CE (tính chất hai góc kề bù)

Hay

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Việt Anh
24 tháng 2 2018 lúc 22:30

a) E thuộc tia phân giác của ˆCBHCBHˆ

⇒⇒ EG = EH (tính chất tia phân giác) (1)

E thuộc tia phân giác của ˆBCKBCKˆ

⇒⇒ EG = EK (tính chất tia phân giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EH = EG = EK

b) EH = EK

⇒⇒ E thuộc tia phân giác của ˆBACBACˆ mà E # A

Vậy AE là tia phân giác của ˆBACBACˆ

c) AE là tia phân giác góc trong tại đỉnh A.

AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A.

⇒⇒ AE⊥AFAE⊥AF (tính chất hai góc kề bù)

Hay AE⊥DFAE⊥DF

d) Chứng minh tương tự câu a ta có BF là tia phân giác của ˆABCABCˆ

CD là tia phân giác của ˆACBACBˆ

Vậy các đường AE, BF, CD là các đường phân giác của ∆ABC

e) BF là phân giác góc trong tại đỉnh B.

BE là phân giác góc ngoài tại đỉnh B.

⇒BF⊥BE⇒BF⊥BE (tính chất hai góc kề bù)

Hay BF⊥EDBF⊥ED

CD là đường phân giác góc trong tại C

CE là đường phân giác góc ngoài tại C

⇒CD⊥CE⇒CD⊥CE (tính chất hai góc kề bù)

Hay CD⊥EF

Bình luận (0)
Charlotte Yun Amemiya
Xem chi tiết
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 3:50
Bình luận (0)
Charlotte Yun Amemiya
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2019 lúc 4:36

Ta có: BF là tia phân giác góc trong tại đỉnh B

      BE là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B

Suy ra: BF ⊥ BE (tính chất hai góc kề bù)

Vậy BF ⊥ ED.

Lại có: CD là đường phân giác góc ngoài tại C

      CE là đường phân giác góc trong tại C

Suy ra: CD ⊥ CE (tính chất hai góc kề bù)

Vậy CD ⊥ EF.

Vậy các đường thẳng EA; FB; DC là các đường cao trong tam giác DEF.

Bình luận (0)
Đậu Đình Kiên
Xem chi tiết
Aug.21
19 tháng 6 2019 lúc 10:41

a) E thuộc tia phân giác của \(\widehat{CBH}\)

\(\Rightarrow\)EG = EH (tính chất tia phân giác)          (1)

E thuộc tia phân giác của \(\widehat{BCK}\)

\(\Rightarrow\)EG = EK (tính chất tia phân giác)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  EH = EG = EK

b) EH = EK

\(\Rightarrow\)E thuộc tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)mà E khác A

 Vậy AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) AE  là tia phân giác góc trong tại đỉnh A.

    AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A.

\(\Rightarrow AE\perp AF\) (tính chất hai góc kề bù)

Hay \(AE\perp DF\)

d) Chứng minh tương tự câu a ta có BF là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)

Vậy các đường AE, BF, CD là các đường phân giác của ∆ABC

e) BF là phân giác góc trong tại đỉnh B.

      BE là phân giác góc ngoài tại đỉnh B.

\(\Rightarrow BF\perp BE\) (tính chất hai góc kề bù)

Hay \(BF\perp ED\)

CD là đường phân giác góc trong tại C

CE là đường phân giác góc ngoài tại C

\(\Rightarrow CD\perp CE\)(tính chất hai góc kề bù)

Hay \(CD\perp EF\)

Các đường thẳng AE, FB, DC là các đường cao trong tam giác DEF.

Bình luận (0)